Skip to content
Powered by Tâm Nghiêm
1
Bạn cần hỗ trợ?
SLOW BUT SURE - JOIN WITH US
youtube
linkedin
Tiếng anh trẻ em
Call Support TÂM NGHIÊM
Email Support TÂM NGHIÊM
Location Thành Công- Ba Đình - Hà Nội
  • HOMEPAGE
  • Giới thiệu Tâm Nghiêm
  • Tiếng anh trẻ em
    • TOEFL Primary
    • TOEFL Junior
  • Tiếng anh học thuật
    • Ôn thi TOEIC
      • Mẹo thi toeic
      • Sách TOEIC
    • IELTS
      • IELTS Listening
      • IELTS Speaking
      • IELTS Reading
      • IELTS Writing
      • Sách IELTS
      • Mẹo thi IELTS
    • TOEFL
  • Góc đọc
    • Ngữ pháp tiếng anh
    • Luyện viết Tiếng Anh
    • Dịch sách Harvard
    • BLOG

Trẻ em nên kính trọng cha mẹ, và cha mẹ cũng vậy.

Home > BLOG > Trẻ em nên kính trọng cha mẹ, và cha mẹ cũng vậy.

Trẻ em nên kính trọng cha mẹ, và cha mẹ cũng vậy.

Posted on 15 Tháng Tư, 2019 by Truong, Minh Trang
0

Children Should Show Respect, As Should Parents

 As a family psychologist, I’ve found that a parental concern even more common than the ubiquitous Attention Deficit/Hyperactivity Disorder (ADHD) is disrespect. Whether it’s talking back, having an attitude, or refusing to listen, disrespect is often at the top of the problem list parents bring to my office. I typically search for ways to move disrespect down the list.

Trẻ em nên kính trọng cha mẹ, và cha mẹ cũng vậy.

Khi tôi là một nhà tâm lý học gia đình, tôi nhận thấy rằng mối quan tâm của cha mẹ thậm chí còn nhiều hơn cả bệnh ADHD chính là THIẾU KÍNH TRỌNG. Dù đó có là “cãi lại”, thể hiện thái độ, hay không chịu lắng nghe cha mẹ nói thì thiếu tôn trọng nằm trong top đầu mà cha mẹ vẫn phàn nàn khi đến với chúng tôi. Tôi sẽ liệt kê ra vài cách để giúp cha mẹ không còn cảm thấy mình bị thiếu tôn trọng.

VALUING PEOPLE OR VALUING POWER?

It’s difficult to suggest putting the topic off until later because respect is very important. However, we parents too often fall into demanding respect and forcing children to comply. With threats, punishment, shaming, bribes, and rewards, we use various forms of our power to get kids to respect authority. Our success has been our downfall. We’ve unwittingly taught kids to respect the power and control of authority, losing sight of the more important goal of respecting relationships and respecting each other as individuals.

TÔN TRỌNG CON NGƯỜI HAY TÔN TRỌNG QUYỀN LỰC

Thực sự chẳng mấy dễ dàng để loại chủ đề này ra vì sự kính trọng vẫn luôn là điều quan trọng. Tuy nhiên, chúng ta những người làm cha làm mẽ vẫn luôn rơi vào trạng thái áp đặt sự tôn trọng và bắt con cái mình phải tuân theo. Bằng sự đe dọa, bằng sự trừng phạt, bằng sỉ vả, nịnh bợ rồi cả quà cáp, chúng ta sử dụng mọi dạng thức quyền lực để khiến con phải tuân thủ. Sự thành công của chúng ta rồi biến thành sự sụp đổ. Chúng ta không luôn sẵn sàng dạy con tôn trọng quyền lực và kiểm soát quyền lực, mất đi sự tôn trọng các mối quan hệ và tôn trọng lẫn nhau khi mỗi người là một bản thể riêng biệt.

We’ve taught kids to value power and control so much that they want it for themselves. When kids set out to gain this elevated standing, power struggles with their parents can grow. This explains a phenomenon I observe in my office: the more a parent identifies with power and control, the more likely they are locked in protracted conflict with one or more of their children.

Chúng ta vẫn dạy trẻ coi trọng quyền lực và kiểm soát quá nhiều đến nỗi con trẻ luôn khao khát điều này. Khi những đứa trẻ bắt đầu đạt được vị thế cao này, những cuộc đấu tranh quyền lực với cha mẹ chúng bắt đầu nổi lên. Điều đó giải thích hiện tượng tôi vẫn quan sát ở văn phòng tư vấn của mình: cha mẹ càng cố gắng xác định quyền lực và quyền kiểm soát của mình, thì chúng ta lại càng tứ khóa mình vào trong những xung đột kéo từ với 1 hoặc hơn 1 đứa trẻ.

As a counselor, respect for power and authority typically is not at the top of my list. We need to demonstrate respect for each other and for relationships, not for power and control. We need to win children’s respect, not try to demand or force it. Coercing respect might bring compliance but it doesn’t build true respect for each other. Respect is won by giving it and earned by acknowledgement of innate worth and equality. Children are our equals, not in skill or knowledge, but in human dignity. We should treat them as such.

Là một nhà tư vấn, tôn trọng quyền lực và thẩm quyền không đứng đầu trong danh sách của tôi. Chúng ta cần tôn trọng vì nhau và vì một mối quan hệ lâu dài, chứ không phải vì quyền lực và mong muốn kiểm soát. Chúng ta cần có được sự kính trọng của mọi người, chứ không phải yêu cầu hoặc ép buộc nó. Sự tôn trọng mang tính ép buộc sẽ giúp bạn có được sự phục tùng nhưng sẽ không thể xâu dựng được mối quan hệ tôn trọng lâu dài cho nhau. Sự kính trong chỉ có được khi cả hai cùng trao và cùng cho bằng việc nhận thức được gia trị và sự bình đẳng từ bẩm sinh. Chúng ta nên dạy trẻ điều đó.

MODELING RESPECT

Gaining children’s respect begins with treating them respectfully and focusing on the relationship. Here are some suggestions:

HÃY LÀM GƯƠNG

Việc có được sự tôn trọng của trẻ bắt đầu bằng việc cư xử với chúng tôn trọng, tập trung vào mối quen hệ. Dưới đây bạn có thể tham khảo một số điều:

  1. Strive for cooperation, not compliance. Cooperation connotes mutual consideration and the freedom to contribute one’s opinion and influence. Compliance can be mindless submission and always requires less investment from the child.

Hãy tìm kiếm sự hợp tác, chứ không phải sự tuân mệnh. Hợp tác yêu cầu hiểu biết lẫn nhau và tự do để đưa ra quan điểm và sự ảnh hưởng mình mình. Tuân thủ và tuân mệnh có thể tạo ra sự phục tùng vô thức và trẻ không phải quá sức và lao lực.

  1. In general, don’t do for a child what the child can do for him/herself. Undue service is disrespectful.

Nói chung, đừng làm cho đứa trẻ bất cứ cái gì mà chúng có thể tự làm. Đáp ứng mọi thứ vô điều kiện cũng chính là cách thể hiện thiếu tôn trọng.

  1. Be consistent in your expectations. Being lax one day and firm the next shows disrespect for the relationship—it demonstrates that your mood and energy level come before the parent/child relationship in importance.

Hãy kiên nhẫn với chính mong đợi/ ước mơ của bạn. Hãy thả lỏng 1 ngày và  kiên định ngày tiếp theo để thể hiện rằng bạn chẳng tôn tọng mối quan hệ này – nó chỉ bộc lộ cảm xúc năng lượng của bạn được đặt lên trên mối quen hệ cha mẹ và con cái mà thôi.

  1. Separate the deed from the doer, stay problem focused, and work toward agreements via discussion.

Hãy tách bạch tận tâm với người làm thay, tập trung vào vấn đề chính và hành động thông qua cam kết đã thỏa thuận.

  1. Say what you mean. Mean what you say. Follow through. Respect kids enough to know they understand the issue. They don’t need repeated reminders, repeated explanations, or threats.

Hãy nói đúng ý của bạn và làm đúng điều bạn nói. Thông suốt mọi việc. Tôn trọng trẻ đủ biết chúng hiểu được vấn đề. Chúng không cần một người nhai đi nhai lại 1 việc, giải thích 1 sự việc liên tục hay đe dọa chúng

  1. State the problem as a social problem. Note how the problem detracts from intimacy and enjoyment of each other, and then ask for help in solving the difficulty. “When you two fight in the car, I don’t enjoy being with you and I don’t feel like taking you with me next time. What should we do about this?”

Hãy coi vấn đề này là một vấn đề chúng. Lưu ý làm thế nào mà vấn đề này làm giảm đi yêu thương và quan tâm lẫn nhau, và hỏi xin sự giúp đỡ nếu gặp phải vấn đề khó khăn. “Khi cả tôi và con cãi vã trên xe ô tôi, tôi không thực sự muốn ở cạnh con và không muốn gặp con nữa. Chúng tôi nên làm gì với điều này”. Đại loại như vậy.

  1. Don’t talk down to children. Get rid of the cartoon voice and show genuine emotion.

Đừng có át giọng con trẻ. Không nên dùng giọng mỉa mai và hãy thể hiện cảm xúc thực của bạn.

=====================================

Nguồn dich: https://www.goodtherapy.org/blog/respect/

Tạm dịch: Minh Trang – Tâm Nghiêm ESL 

Lưu ý: bài dịch chỉ mang tính chất tham khảo 

ĐĂNG KÝ VỀ KHÓA HỌC

    Tên của bạn (bắt buộc)

    Địa chỉ Email (bắt buộc)

    Bạn muốn tham khảo khóa học

    Câu hỏi của bạn (bắt buộc)

    RECENT POST
    Làm sao để tạo thói quen đọc sách cho con học hiệu quả
    Làm sao để tạo thói quen đọc sách cho con học hiệu quả Đọc là một trong những kĩ năng...
    Cách để học 1 từ vựng học thuật
    Cách để học 1 từ vựng học thuật Nguồn ảnh: Key words for IELTS advanced Cái này mình cũng tự...
    Kỹ năng toàn cầu – khơi nguồn cho người học thế kỷ 21
    Global Skills – Create Empowered 21st Century Learners  The world is changing at a rapid pace and it is hard...
    Bạo ngôn và bạo lực , bạn có đang dạy con bất cần
    BẠO NGÔN VÀ BAO LỰC, BẠN CÓ ĐANG DẠY CON BẤT CẦN Giai đoạn thanh thiếu niên vốn là 1...
    Upper Vocab – Danh từ phép và sự kết hợp của 2 danh từ
    DANH TỪ GHÉP VÀ SỰ KẾT HỢP CỦA 2 DANH TỪ Danh từ ghép là sự biểu đạt phức tạp...

    YOUTUBE

    FANPAGE

    Đăng ký khóa học của Tâm Nghiêm

      Tên của bạn (bắt buộc)

      Địa chỉ Email (bắt buộc)

      Bạn muốn tham khảo khóa học

      Câu hỏi của bạn (bắt buộc)

      Bài viết nổi bật
      Làm sao để tạo thói quen đọc sách cho con học hiệu quả
      Làm sao để...
      Cách để học 1 từ vựng học thuật
      Cách để học...
      Kỹ năng toàn cầu – khơi nguồn cho người học thế kỷ 21
      Global Skills –...
      Liên hệ
      Thành Công - Ba Đình - Hà Nội
      Liên hệ Tâm Nghiêm qua Fanpage

      Theo dõi Tâm Nghiêm tại

      • Website Tâm Nghiêm
      • My Strikingly
      Bản quyền của: Tâm Nghiêm - Được bảo vệ bởi: DMCA.com Protection Status