The power of language: we translate our thoughts into words, but words also affect the way we think
Sức mạnh của ngôn ngữ: chúng ta luôn có gắng nói ra suy nghĩ của mình thành lời, nhưng chính những lời nói đó lại ảnh hưởng tới cách suy nghĩ của chúng ta.
Have you ever worried in your student years or later in life that time may be starting to run out to achieve your goals? If so, would it be easier conveying this feeling to others if there was a word meaning just that? In German, there is. That feeling of panic associated with one’s opportunities appearing to run out is called Torschlusspanik.
German has a rich collection of such terms, made up of often two, three or more words connected to form a superword or compound word. Compound words are particularly powerful because they are (much) more than the sum of their parts. Torschlusspanik, for instance, is literally made of “gate”-“closing”-“panic”.
Đã bao giờ bạn từng lo lắng rằng trong số những năm học của mình hoặc sau đó trong cuộc đời, bạn có thể bắt đầu không thể đạt được mục tiêu của mình? Nếu vậy, bạn có có nhận thấy truyền đạt cảm xúc đó tới những người khác có thực sự dễ dàng nếu chúng ta thực sự có 1 từ để mô tả điều đó. Nhưng trong tiếng Đức thì có. Cảm giác sợ hãi lo lắng khi vướng phải những cơ hội/ nguy cơ sắp hết 1 thứ gì đó gọi là Torschlusspanik (nỗi lo sợ cuối cùng). Người Đức có một bộ sư tập rất nhiều thuậ ntgữ, và thường là sự kết hợp của hai, ba hoặc nhiều hơn 1 từ, nhằm tạo ra một từ “vĩ mô” (super word) hoặc một từ ghép. Những từ ghép đó thực sự có tác dụng và ý nghĩa chúng ta tạo ra sự tổng thể của 1 sự vật / hiện tượng. Torschlusspanik, cũng được coi là1 ví dụ, vốn bắt nguồn từ “gate” – cổng, “closing” – đang đóng; “panic” – nỗi sợ hãi” (Nỗi sợ hãi khi cánh cổng đang đóng lại)
If you get to the train station a little late and see your train’s doors still open, you may have experienced a concrete form of Torschlusspanik, prompted by the characteristic beeps as the train doors are about to close. But this compound word of German is associated with more than the literal meaning. It evokes something more abstract, referring to the feeling that life is progressively shutting the door of opportunities as time goes by.
Nếu bạn đi đến ga tàu chậm 1 chút, và nhìn thấy cửa tàu vẫn mở, bạn có thể trải nghiệm cảm giác gọi là Torschlusspanik, được hình thành bởi tiếng Beep đặc trưng khi những cánh cửa tàu đang dần đóng. Nhưng từ phép này được kết hợp để tạo ra nhiều nghĩa chứ không đơn giản là nghĩa đen chính nó. Torschlusspanik còn tạo ra nhiều nghĩa ẩn dụ hơn ám chỉ đến cảm giác ở đó, cánh cửa cơ hội trong cuộc sống của chúng ta đang dần đóng lại khi thời gian trôi qua.
English too has many compound words. Some combine rather concrete words like “seahorse”, “butterfly”, or “turtleneck”. Others are more abstract, such as “backwards” or “whatsoever”. And of course in English too, compounds are superwords, as in German or French, since their meaning is often distinct from the meaning of its parts. A seahorse is not a horse, a butterfly is not a fly, turtles don’t wear turtlenecks, etc.
Vốn thì tiếng Anh có rất nhiều từ ghép. Một số từ tạo nên những từ cố định như “seahorse”, “butterfly”, hoặc “turtleneck”. Một số khác thì mang nghĩa trừ tượng hơn như “backwards” hoặc “whatsoever”. Và tất nhiên, tiếng Anh cũng có từ siêu việt, như tiếng Đức và tiếng pháp, vì ý nghĩa của chúng thoát hẳn ra khỏi ý nghĩa gốc được cáu thành. Nghĩa là “seahorse” không phải là ngựa, a butterfly cũng vốn chẳng phải con ruồi, hay turtles cũng không thể đeo được “turtlenecks”.
One remarkable feature of compound words is that they don’t translate well at all from one language to another, at least when it comes to translating their constituent parts literally. Who would have thought that a “carry-sheets” is a wallet – porte-feuille –, or that a “support-throat” is a bra – soutien-gorge – in French?
Một trong những đặc điểm thú vị của danh từ ghép, đó là chúng không thể dịch toàn bộ nghĩa của từ đó từ ngôn ngữ nguồn sang ngôn ngữ đích, ít nhất là khi chúng ta dịch các thành phần của từ đó thô xơ nhất. Người có ý nghĩa rằng “carry sheets” là một cái vì – porte-feuille , hoặc “support throat” lạ là áo lót phụ nữ – soutien gorge trong tiếng Pháp.
This begs the question of what happens when words don’t readily translate from one language to another. For instance, what happens when a native speaker of German tries to convey in English that they just had a spurt of Torschlusspanik? Naturally, they will resort to paraphrasing, that is, they will make up a narrative with examples to make their interlocutor understand what they are trying to say.
Điều đó dấy lên một câu hỏi: chuyện gì đã xảy ra khi những từ vựng này không thực sự được dịch 1 – 1. Ví dụ, chuyện gì sẽ đến khi một người bản địa Đức cố gắng để truyền đạt bằng tiếng Anh mà họ rơi vào trạng thái Torschlusspanik? Cơ bản, họ sẽ phải biến đổi và diễn giải nội dung đó, và họ thậm chí sẽ phải kể lại một câu chuyện và lấy ví dụ để người nghe hiểu được chính xác điều học đang muốn nói là gì.
But then, this begs another, bigger question: Do people who have words that simply do not translate in another language have access to different concepts? Take the case of hiraeth for instance, a beautiful word of Welsh famous for being essentially untranslatable. Hiraeth is meant to convey the feeling associated with the bittersweet memory of missing something or someone, while being grateful of their existence.
Hiraeth is not nostalgia, it is not anguish, or frustration, or melancholy, or regret. And no, it is not homesickness, as Google translate may lead you to believe, since hiraeth also conveys the feeling one experiences when they ask someone to marry them and they are turned down, hardly a case of homesickness.
Nhưng rồi, lại nảy ra thêm 1 câu hỏi lớn hơn : vậy những người có từ ngữ không thể dịch sang ngôn ngữ khác, có thể có được khái niệm khác nhau trong văn hóa không? Lấy từ HIRAETH là 1 ví dụ, đây là 1 từ rất đẹp ở sứ Welsh và thực sự thì khó có thể dịch được. Từ này truyền đạt một cảm giác ĐẮNG CAY đi kèm với nỗi thương nhớ một vật gì đó hoặc một ai đó, trong khi chúng ta thực sự cảm kích với sự xuất hiện của họ. HIRAETH không phải là NOSTALGIA (hoài niêm), cũng chẳng phải là nối thống khổ tâm xác, hay vốn không là sự mông lung, u sầu và tiếc nuối. Cũng chẳng phải cảm giác nhớ nhà mà Google nói cho chúng ta. Chỉ vì đơn giản, HIRAETH nói cho chúng ta một thứ cảm giác đã từng được trải nghiệm khi hỏi một ai đó kết hôn với mình, họ từ chối. Sao có thể là nỗi buồn nhớ nhà được nhỉ?
Different words, different minds?
The existence of a word in Welsh to convey this particular feeling poses a fundamental question on language–thought relationships. Asked in ancient Greece by philosophers such as Herodotus (450 BC), this question has resurfaced in the middle of the last century, under the impetus of Edward Sapir and his student Benjamin Lee Whorf, and has become known as the linguistic relativity hypothesis.
Từ ngữ khác nhau, tư duy khác nhau
Sự tồn tại một từ vựng trong tiếng Welsh để truyền tải một cảm xúc điển hình đã đấy lên một câu hỏi liên quan đến mối quan hệ giữa ngôn ngữ và suy nghĩ. Nhiều nhà triết học đã đã câu hỏi , và câu trả lời lại hướng chúng ta về giữa thế kỷ trước, dưới thời trị vì của Edward Sapir và học trò của ông tên là Benjamin Lee Whorf. Và câu trả lời này gọi là “giả thuyết quan hệ ngôn ngữ học”.
Linguistic relativity is the idea that language, which most people agree originates in and expresses human thought, can feedback to thinking, influencing thought in return. So, could different words or different grammatical constructs “shape” thinking differently in speakers of different languages? Being quite intuitive, this idea has enjoyed quite of bit of success in popular culture, lately appearing in a rather provocative form in the science fiction movie Arrival.
Thuyết tương đối ngôn ngữ là học thuyết mà mọi người đồng thuận đó là nơi ngôn ngữ bắt nguồn và thể hiện suy nghĩ của loài người. Nhờ đó, con người có thể phản hồi lại suy nghĩ và cũng tác động lại chính suy nghĩ đó. Do vậy, các từ khác nhau hoặc các cấu trúc ngữ pháp khác nhau có thể “định hình” được suy nghĩ khác nhau khi người nói truyền đạt các ngôn ngữ khác nhau không? Mặc dù học thuyết này khá trực quan, nó vẫn đạt được nhiều thành công trong văn hóa đại chúng, và gần đây là xuất hiện dưới nhiều hình thức khuyến khích như trong bộ phim khoa học viễn tường ARRIVAL
Although the idea is intuitive for some, exaggerated claims have been made about the extent of vocabulary diversity in some languages. Exaggerations have enticed (lôi kéo vào) illustrious linguists to write satirical essays (đoạn văn châm biếm, trào phúng) such as “the great Eskimo vocabulary hoax”, where Geoff Pullum denounces (phản đối, lên án) the fantasy about the number of words used by Eskimos to refer to snow. However, whatever the actual number of words for snow in Eskimo, Pullum’s pamphlet fails to address an important question: what do we actually know about Eskimos’ perception of snow?
Mặc dù ý kiến đó với một số người đơn giản chỉ là cảm giác/ trực trác, nhiều người vẫn phàn nàn quá lên về sự đa dạng và phức tạp của khối lượng từ vựng trong nhiều ngôn ngữ khác nhau. Họ chỉ trích các nhà ngôn ngữ học khi viết về những đoạn văn trào phúng/ châm biếm như “the great Eskimo vocabulary hoax’” (trò chơi khăm từ từ của người Eskimo). Trong những đoạn văn này, ông Geoff Pullum đã trong đó Geoff Pullum tố cáo (câu chuyện, câu nói) những từ được người Eskimo sử dụng để chỉ “tuyết”. Tuy nhiên, dù số lượng từ thực tế về “tuyết” ở Eskimo là bao nhiêu đi chăng nữa, cuốn sách nhỏ của Pullum, vẫn không giải quyết được một câu hỏi quan trọng: chúng ta thực sự biết gì về nhận thức về “tuyết” của Eskimos?
No matter how vitriolic critics (lời chỉ trích cay độc ,chua cay) of the linguistic relativity hypothesis may be, experimental research seeking scientific evidence for the existence of differences between speakers of different languages has started accumulating at a steady pace. For instance, Panos Athanasopoulos at Lancaster University, has made striking observations that having particular words to distinguish colour categories goes hand-in-hand with appreciating colour contrasts. So, he points out, native speakers of Greek, who have distinct basic colour terms for light and dark blue (ghalazio and ble respectively) tend to consider corresponding shades of blue as more dissimilar than native speaker of English, who use the same basic term “blue” to describe them.
Bất kể những lời phê bình như thế nào đi chăng nữa, giả thuyết tương đối ngôn ngữ có thể có thể nghiên cứu thực nghiệm tìm ra các bằng chứng khoa học về sự khác biệt của người nói ngôn ngữ. Và giả thuyết này thực sự đang bắt đầu tích lại dần ở một độ ổn đinh.
Chẳng hạn, Panos Athanasopoulos tại Đại học Lancaster, đã đưa ra những quan sát nổi bật rằng: có những từ đặc biệt để phân biệt các loại màu đi đôi với sự tương phản màu sắc đáng giá. Vì vậy, ông chỉ ra những người nói tiếng Hy Lạp bản địa, những người có các thuật ngữ màu cơ bản riêng biệt cho ánh sáng và màu xanh đậm (ghalazio và ble tương ứng) có xu hướng coi các sắc thái tương ứng của màu xanh giống như người nói tiếng Anh bản địa, người sử dụng cùng một thuật ngữ cơ bản Màu xanh da trời để mô tả chúng.
But scholars including Steven Pinker at Harvard are unimpressed, arguing that such effects are trivial and uninteresting, because individuals engaged in experiments are likely to use language in their head when making judgements about colours – so their behaviour is superficially influenced by language, while everyone sees the world in the same way.
Nhưng các nhà học giả bao gồm cả Steven Pinker tại trường đại học Harvard cũng không cảm thấy ấn tượng, họ biện luận rằng những ảnh hưởng đó hoàn toàn tầm thường và không thú vị chút nào, vì các cá thể tham gia thí nghiệm đều sử dụng ngôn ngữ trong đầu khi đưa ra phán xét / đánh giá về màu sắc – do vậy hành vi của họ vốn bị ảnh hưởng bởi ngôn ngữ, và đồng thời mọi người trên thế giới này cũng vậy.
To progress in this debate, I believe we need to get closer to the human brain, by measuring perception more directly, preferably within the small fraction of time preceding mental access to language. This is now possible, thanks to neuroscientific methods and – incredibly – early results lean in favour of Sapir and Whorf’s intuition.
Để tiếp tục quá trình tranh luận này, tôi nghĩ rằng chúng ta cần hiểu về bộ nào của loài người nhiều hơn bằng việc cân nhắc/ đo lường các khái niệm trực tiếp hơn, tốt nhất là trong một phần nhỏ thời gian trước khi tiếp cận tinh thần với ngôn ngữ. Và giờ có thể,
Điều này bây giờ có thể, nhờ các phương pháp thần kinh học và – kết quả ban đầu – không thể tin được, nghiêng về trực giác của Sapir và Whorf.
So, yes, like it or not, it may well be that having different words means having differently structured minds. But then, given that every mind on earth is unique and distinct, this is not really a game changer.
Do vậy, dù có giống như vậy hay không, cũng sẽ có thể tồn tại các từ khác nhau có suy nghĩ cấu trúc khác nhau. Nhưng rồi, cho rằng mọi tâm trí trên trái đất là duy nhất và khác biệt, đây không thực sự là một người thay đổi trò chơi.
=============================
Nguồn dịch: https://theconversation.com/the-power-of-language-we-translate-our-thoughts-into-words-but-words-also-affect-the-way-we-think-111801
Tạm dịch: Minh Trang
Lưu ý: bài dịch chỉ mang tính chất học hỏi và tham khảo