Skip to content
Powered by Tâm Nghiêm
1
Bạn cần hỗ trợ?
SLOW BUT SURE - JOIN WITH US
youtube
linkedin
Tiếng anh trẻ em
Call Support TÂM NGHIÊM
Email Support TÂM NGHIÊM
Location Thành Công- Ba Đình - Hà Nội
  • HOMEPAGE
  • Giới thiệu Tâm Nghiêm
  • Tiếng anh trẻ em
    • TOEFL Primary
    • TOEFL Junior
  • Tiếng anh học thuật
    • Ôn thi TOEIC
      • Mẹo thi toeic
      • Sách TOEIC
    • IELTS
      • IELTS Listening
      • IELTS Speaking
      • IELTS Reading
      • IELTS Writing
      • Sách IELTS
      • Mẹo thi IELTS
    • TOEFL
  • Góc đọc
    • Ngữ pháp tiếng anh
    • Luyện viết Tiếng Anh
    • Dịch sách Harvard
    • BLOG

NGÔN NGỮ, VĂN HÓA – HỌC TẬP 1

Home > BLOG > NGÔN NGỮ, VĂN HÓA – HỌC TẬP 1

NGÔN NGỮ, VĂN HÓA – HỌC TẬP 1

Posted on 25 Tháng Mười Hai, 20152 Tháng Mười Hai, 2016 by admin
0

NGÔN NGỮ LÀ GÌ

  • Ngôn ngữ không phải đơn giản là một đoạn mã tin học, ngôn ngữ liên quan nhiều đến những hành vi xã hội để truyền đạt và nắm bắt ý nghĩa thông tin
  • Cách chúng ta dạy ngôn ngữ phản ánh chúng ta hiểu ngôn ngữ như thế nào
  • Cách học trò học ngôn ngữ trên lớp và cách học sinh tự học cũng là kết quả của việc giảng dạy và hiểu biết về ngôn ngữ của giáo vên
  • Ngôn ngữ và văn hóa có mối quan hệ cơ bản với nhau
  • Coi ngôn ngữ là một đoạn code và là một thông lệ xã hội là điều quan trọng vì hai điều này cần được cân bằng trong một chương trình giảng dạy

HIỂU BIẾT NGÔN NGỮ

Ngôn ngữ là trung tâm của GIẢNG DẠY và HỌC TẬP, nên giáo viên cần liên tục phản ánh ngôn ngữ là gì. Vì, sự hiểu biết về ngôn ngữ sẽ tác động vào phương pháp dạy ngôn ngữ của giáo viên

NGÔN NGỮ GIỐNG NHƯ MỘT ĐOẠN MÃ

Ngày trước, ngôn ngữ được xem giống như một đoạn mã, đoạn code. Và ở góc độ ngày, ngôn ngữ được tô điểm bằng từ vựng và một chuỗi các nguyên tắc nối ghép lại với nhau. Nếu ngôn ngữ chỉ được nhìn nhìn vậy, việc học ngôn ngữ chỉ đơn giản là việc học từ vựng và ghép các câu có cấu trúc lại với nhau. Tuy nhiên, hiểu theo nghĩa này hoàn toàn hạn hẹp. Và lúc đó coi ngôn ngữ giống như một thực thể cố định rõ ràng và không bộc lộ được những phức tạp trong quá trình truyền đạt ngôn ngữ.

NGÔN NGỮ GIỐNG NHƯ 1 HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI

Việc hiểu ngôn ngữ là cởi mở, năng động, liên tục cái thiện và cá nhân” thiể hiện được sự phức tạp của ngôn ngữ. Quan điểm mở rộng hơn về ngôn ngữ này thức sự đã khiến cho các trải nghiệm giáo dục trở nên đầy cuốn hút hơn với các học viên. Ngôn ngữ không còn là thứ để học mà là ĐỂ NHÌN, HIỂU VÀ GIAO TIẾP với thế giới. Mỗi người dùng ngôn ngữ sử dụng tiếng của mình khác nhau. Con người sử dụng ngôn ngữ vì mục đích giao tiếp và học ngôn ngữ để học cách sử dụng từ vựng, nghiêm luật và kiến thức về ngôn ngữ; và sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp với người nói. Việc hiểu biết này coi ngôn ngữ không chỉ là một bộ phận của kiến thức cần học, mà còn là hoạt động xã hội để hành động và thực hiện. Ngôn ngữ là thứ con người vẫn làm trong cuộc sống hàng ngày, một điều gì đó được họ sử dụng để bộc lộ, sáng tạo và hiểu ý nghĩa; đồng thời để thành lập và xây dựng, duy trì các mối quan hệ xã hội và mối quan hệ liên nhân.

Nếu ngôn ngữ được coi là hoạt động xã hội để chuyển đổi và dịch nghĩa, như vậy người học ngôn ngữ sẽ không hiểu được kiến thức ngữ pháp và từ vựng đầy đủ. Họ nên cần được biết ngôn ngữ được tạo ra như thế nào và ngôn ngữ thể hiện ý nghĩa như thế nào, làm thế nào để giao tiếp với ngừoi khác và để thúc đẩy mối quan hệ với ngừoi khác. Điều đó yêu cầu sự phát triên nhận thức về ngôn ngữ và tác động của ngôn ngữ trên thế giới.

Nếu chúng ta là một người dạy ngôn ngữ, hiểu ngôn ngữ là chặng được của chúng ta, vì điều đó ảnh hưởng tới giáo án, cách xây dựng bài giảng và không khí lớp học. Giáo viên coi ngôn  ngữ là một đoạn mã đơn giản chỉ dạy ngữ pháp và từ vựng – nếu như vậy sẽ không còn được coi là mục tiêu học ngô ngữ. Trong một giới hạn chứng mực như vậy, học viên sẽ không thể bắt đầu học ngôn ngôn để giao tiếp thực thụ mà đơn giản chỉ là tham gia các hoạt động trí tuệ hoặc làm bài tập để ghi nhớ.

Ngôn ngữ cũng thể hiện một phần thái độ của chúng ta và điều này thể hiện trong lớp học và trong cách giảng dạy và cách học viên tiếp nhận ngôn ngữ, cách học viên hiểu mối quan hệ giữa ngôn ngữ của chúng với ngôn ngữ được học. Nếu chương trình học ngôn ngữ tập trung vào các đoạn mã cốt, điều đó có nghĩa chúng ta đang học các lý thuyết về ngôn ngữ là: mối quan hệ giữa hai ngôn ngữ đơn giản chỉ là sự thay thế về vấn đề mã, ở đó đơn giản chỉ là sự khác biệt giữa từ vựng của ngôn ngữ đích và từ vựng của ngôn ngữ nguồn. Nếu việc giảng dạy ngôn ngữ tập trung vào dịch thuật và trao đổi nghĩa, ngôn ngữ được coi là là hệ thống thúc đẩy cá nhân với thế giới mới, ở đó học sinh thực sự học trong sự đa dạng ngôn ngữ của chính bản thân mình.

Quan điểm chuyên môn nhận thấy rằng ngôn ngữ giống như một hoạt động xã hội, ở đó giáo viên cần đảm bảo rằng học viên được cung cấp mọi điều và nhiều cơ hội hơn để biết và để tiếp cận với những khía cạnh đa dạng của ngôn ngữ. Học ngôn ngữ giống như một hệ thống giao tiếp cá nhân phức tạp bao gồm liên tục tiếp nhận ngôn ngữ giống như một hệ thống liên tục thay đổi và bằng bằng cách sáng tạo và truyền đạt ngôn ngữ. Điều đó liên quan tới việc học viên học bằng phân tích và nói chuyện mang tính chất sáng tạo/ phân tích về ngôn ngữ. Kramsch (1993:264) đã nói rằng “nói chuyện về nói chuyện là điều mà lớp học nên được thực hiện nhất, nhưng nguồn kiến thức tài nguyên có sẵn lại không được mở ra, thậm chí ngay cả trong những lớp học mang tính chất định hướng giao tiếp”. Trọng tâm của việc tiếp thu và phân tích bao gồm: học viên tham gia vào việc học để thúc đẩy khả năng sáng tạo và khám phá hơn là chỉ kiên nhẫn gặm nhấm ngôn ngữ được truyền đạt từ người này sang người khác.. Những học viên như vận học kỹ năng học ở đó họ được độc lập như người sử dụng và phân tích ngôn ngữ của chính họ. Svallberg, 2007)

NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA

Hiểu được bản chất của việc học ngôn ngữ và văn hóa là điều quan trọng trong quá trình học ngôn ngữ mới. Trong quá trình sử dụng ngôn ngữ thực tế, việc sử dụng không chỉ đơn giản là quá trình chuyển đổi ngữ nghĩa. Đó là ngôn ngữ trong chính ngữ cảnh nhất định sẽ tạo ra nghĩa: ý nghĩa được sáng tạo và được truyền đạt được thực hiện trong một khung cảnh văn hóa. Trong một lớp học ngôn ngữ, người học cần phải phải được kết hợp với một ngữ cảnh ảnh hưởng tới điều được giao tiếp. Cả văn hóa đích và văn hóa nguồn được tạo ra và giao tiếp đều ảnh hưởng tới cách ngữ nghĩa được hiểu. Ngữ cảnh không đơn giản là một thuộc tính văn hóa đơn lẻ vì cả ngôn ngữ đích và ngôn ngữ nguồn, cả ngôn ngữ và văn hóa của chính người học đều song song tồn tại và có thể tương trợ song song cho nhau. Học để giao tiếp một ngôn ngữ khác bao gồm cả việc phát triển cả nhận thức văn hóa liên hệ với ngôn ngữ như thế nào.

VẤN ĐỀ CĂN BẰNG NGÔN NGỮ VĂN HÓA

Trong việc phát triển chuyên môn giảng dạy ngôn ngữ , các giáo viên cần cân nhắc làm thế nào ngôn ngữ vừa đóng vai trò là một mã nhưng cũng làm thế nào đóng vai trò của một hoạt động xã hội trong chính chương trình giảng dạy cua rmình. Phát triển năng lực ngôn ngữ nghĩa là sinh viên/học sinh cần phát triển kiến thức và sự hiểu biết của mình về ngôn ngữ nguồn – ngôn ngữ định và đồng thời để nhìn nhận ngôn ngữ là cách để giao tiếp với mọi người. Cả hai mục đích trên cần phải được thể hiện rõ trong quá trình giảng dạy và học từ những lúc bắt đầu.

CÂU HỎI CHUYÊN MÔN

  1. Hãy cân nhắc những điều bạn sử dụng cho một lớp học hay chủ đề học cụ thể. Những điều đó chỉ ra điều gì khi bạn cố gắng nhấn mạnh trong quá trình giảng dạy cảu bạn. Liệu chúng có tạo ra được sự cân bằng trong việc vừa coi ngôn ngữ là mã và vừa coi ngôn ngữ là một hoạt động xã hội để thiết lập và truyền đạt ý nghĩa không?
  2. Bạn sẽ phát triển các đầu việc trong một lớp học nhằm thể hiện được sự cân bằng hay việc hiểu được ngôn ngữ chi tiết hơn?

Đọc thêm: Lớp luyện viết tiếng anh

ĐĂNG KÝ VỀ KHÓA HỌC

    Tên của bạn (bắt buộc)

    Địa chỉ Email (bắt buộc)

    Bạn muốn tham khảo khóa học

    Câu hỏi của bạn (bắt buộc)

    RECENT POST
    Làm sao để tạo thói quen đọc sách cho con học hiệu quả
    Làm sao để tạo thói quen đọc sách cho con học hiệu quả Đọc là một trong những kĩ năng...
    Cách để học 1 từ vựng học thuật
    Cách để học 1 từ vựng học thuật Nguồn ảnh: Key words for IELTS advanced Cái này mình cũng tự...
    Kỹ năng toàn cầu – khơi nguồn cho người học thế kỷ 21
    Global Skills – Create Empowered 21st Century Learners  The world is changing at a rapid pace and it is hard...
    Bạo ngôn và bạo lực , bạn có đang dạy con bất cần
    BẠO NGÔN VÀ BAO LỰC, BẠN CÓ ĐANG DẠY CON BẤT CẦN Giai đoạn thanh thiếu niên vốn là 1...
    Upper Vocab – Danh từ phép và sự kết hợp của 2 danh từ
    DANH TỪ GHÉP VÀ SỰ KẾT HỢP CỦA 2 DANH TỪ Danh từ ghép là sự biểu đạt phức tạp...

    YOUTUBE

    FANPAGE

    Đăng ký khóa học của Tâm Nghiêm

      Tên của bạn (bắt buộc)

      Địa chỉ Email (bắt buộc)

      Bạn muốn tham khảo khóa học

      Câu hỏi của bạn (bắt buộc)

      Bài viết nổi bật
      Làm sao để tạo thói quen đọc sách cho con học hiệu quả
      Làm sao để...
      Cách để học 1 từ vựng học thuật
      Cách để học...
      Kỹ năng toàn cầu – khơi nguồn cho người học thế kỷ 21
      Global Skills –...
      Liên hệ
      Thành Công - Ba Đình - Hà Nội
      Liên hệ Tâm Nghiêm qua Fanpage

      Theo dõi Tâm Nghiêm tại

      • Website Tâm Nghiêm
      • My Strikingly
      Bản quyền của: Tâm Nghiêm - Được bảo vệ bởi: DMCA.com Protection Status